Web Analytics

See also ebooksgratis.com: no banners, no cookies, totally FREE.

CLASSICISTRANIERI HOME PAGE - YOUTUBE CHANNEL
Privacy Policy Cookie Policy Terms and Conditions
Bhagavad Gita – Wikipedia tiếng Việt

Bhagavad Gita

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Hình:Gita1.jpg
Krishna to Arjuna: Behold My mystic opulence!
Artwork © courtesy of The Bhaktivedanta Book Trust

Bhagavad Gita (Sanskrit: भगवद् गीता - Bhagavad Gītā) là một văn bản cổ bằng tiếng Phạn bao gồm 700 câu của bộ trường ca Mahabharata (Bhishma Parva chương 23 – 40). Những câu này, sử dụng dạng thơ mỗi câu có năm âm tiết Sanskrit (chandas) với nhiều so sánh và ẩn dụ, mang nhiều tính thơ ca; và do đó tựa đề, dịch ra là "Bài hát của Đấng Tối Cao" (hay "Chí Tôn ca"), của Bhagavan dưới hình dạng của Krishna. Cuốn sách này được xem là linh thiêng bởi đa số các truyền thống Hindu, và đặc biệt là những người theo Krishna. Trong ngôn ngữ thông thường nó thường được gọi là Gita

Nội dung của Bhagavad Gita là một cuộc đối thoại giữa Krishna và Arjuna diễn ra trên chiến trường Kurukshetra chỉ trước khi trận chiến bùng nổ. Để đáp lại sự bối rối của Arjuna và những nghịch lý đạo đức, Krishna giải thích cho Arjuna các nghĩa vụ của anh ta và diễn giảng thêm về các loại Yoga khác nhau và triết lý Vedanta, với các ví dụ và các phép so sánh. Điều này đã dẫn đến việc cuốn Gita thường được miêu tả như là hướng dẫn cô động về triết lý Hindu. Trong suốt bài giảng, Krishna tiết lộ danh tính của mình như là Đấng Tối cao (Bhagavan), phù hộ Arjuna với một thoáng xuất hiện dưới dạng linh thiêng tối cao.

Bhagavad Gita cũng được gọi là Gītopaniṣad, ngụ ý là nó là một 'Upanishad'.[1] Trong lúc về mặt học thuật nó được xem như là một văn bản Smṛti, nó đã đạt đến một vị trí so sánh được với śruti, hay kiến thức được tiết lộ (bởi Đấng tối cao).

Mục lục

[sửa] Bối cảnh

Hình:Mindsenses.jpg
The Bhagavad Gita diễn tả đầu óc như là đầy xáo động và bướng bỉnh. 'The Chariot of the Body': The five horses represent the five senses (tongue, eyes, nose, ears and skin). The rein symbolises the mind, the driver is the intelligence, and the passenger is the spirit soul.
Artwork © courtesy of The Bhaktivedanta Book Trust

Bài giảng trong Bhagavad Gita bắt đầu trước khi trận đánh quyết định tại Kurukshetra nổ ra. Nó bắt đầu với hoàng tử Arjuna của xứ Pandava, khi trong lòng anh ta tràn đầy những niềm hoài nghi trên chiến trường. Nhận ra rằng kẻ thù của anh là bà con của chính anh ta, bạn bè thân thiết, và các thầy giáo đáng kính, anh quay về hướng người đánh xe và cũng là Guru của mình, Sri Krishna (một avatar của Sri Vishnu), để nhận những lời khuyên bảo.

Krishna khuyên bảo Arjuna, bắt đầu với nguyên lý cơ bản là linh hồn và vĩnh cửu và bất tử. Bất kì 'cái chết' nào trên chiến trường cũng chỉ là sự ngã xuống của cơ thể, nhưng linh hồn bên trong là bất biến. Krishna tiếp tục trình bày chi tiết các con đường yoga của tận tụy, hành động, thiền định và kiến thức. Về căn bản, cuốn Bhagavad Gita đề nghị rằng sự khai sáng thực sự đến từ sự trưởng thành vượt khỏi sự tự cho mình là Ego, cái tôi sai lầm ('False Self'), và rằng một người phải tự xác nhận danh tính của mình với Sự Thật của bản thân bất tử, (linh hồn hay là Atman). Thông qua việc phân tách khỏi các cảm nhận vật chất của Ego, nhà Yogi, hay là người đang đi theo một con đường Yoga nào đó, có khả năng vượt qua khỏi những ảo ảnh vô thường và những vướng bận và thế giới vật chất và đi vào cảnh giới của Đấng tối cao.

Để biểu diễn bản chất linh thiêng của mình, Krishna đã cho Arjuna ân huệ nhìn thấy viễn ảnh vũ trụ (mặc dù là tạm thời) và cho phép hoàng tử thấy ông ta trong dạng 'Đấng Toàn năng'. Ông tiết lộ rằng ông là đấng tối cao trong vũ trụ và đồng thời là ở trong cơ thể một con người bình thường. Điều này gọi là Vishvarupa/Viratrupa.

Trong Bhagavad-Gita Krishna xem cuộc chiến đang xảy ra như là 'Dharma Yuddha', nghĩa là một cuộc chiến đúng đắn cho chính nghĩa. Chương 4, câu 7, nói rõ rằng God đầu thai để thiết lập sự đúng đắn trong thế giới.

[sửa] Niên đại của văn bản

Mặc dù không ai biết chính xác thời gian mà Bhagavad Gita được sáng tác, đa số sử gia đều cho rằng thời điểm đó vào khoảng 500 đến 50 TCN. Tuy nhiên có nhiều tranh cãi về đề tài này. Dựa vào các khác biệt về các dạng câu thơ và các ảnh hưởng bên ngoài như là cuốn Yoga Sutra của Patanjali, một số học giả đề nghị rằng Bhagavad Gita được viết thêm vào Mahabharata ở một thời điểm sau đó. [2]

Các lý thuyết dựa trên các tính toán thiên văn khảo cổ từ các đoạn văn trong Mahabharata đưa ra rằng các sự kiện mà Gita dựa trên là vào khoảng 5561 TCN.[3] Niên đại truyền thống dự trên niềm tin của nhiều tín đồ theo đạo Hindu đặt cuốn sách này vào thời điểm khoảng thiên niên kỉ thứ 4 trước Công nguyên. Xem Mahabharata để biết các thảo luận xác định niên đại của toàn bộ bản trường ca.

[sửa] Kinh văn về Yoga

Cuốn Gita chỉ ra sự bất hòa giữa các giác quan và trực giác của trật tự trong vũ trụ, nói về Yoga của sự trầm tĩnh, một cách nhìn khách quan. Từ Yoga bao hàm nhiều ý nghĩa, nhưng trong bối cảnh của Bhagavad Gita, miêu tả một cách nhìn thống nhất, sự thanh thản của đầu óc, khéo léo trong hành động, và khả năng tự điều chỉnh bản thân về hướng Self (Atman), có cùng bản chất nguyên thủy với Being (Brahman). Theo lời Krishna, nguồn gốc của tất cả khổ đau và bất hòa là sự xao động của đầu óc gây ra bởi các ham muốn ích kỉ. Cách duy nhất để làm tắt đi ngọn lửa của các ham muốn là bằng cách cùng một lúc tĩnh lặng đầu óc thông qua tự kỉ luật và tự tham gia vào một dạng hoạt động cao quý hơn.

Tuy nhiên, không hành động gì cả cũng được xem như là có hại cũng như là sự ham mê quá đáng. Theo như Bhagavad Gita, mục đích của cuộc sống là giải phóng đầu óc và sự hiểu biết khỏi sự phức tạp của chúng, và tập trung chúng vào sự vinh quang của Self, bằng cách phụng sự hành động của mình cho mục đích linh thiêng. Mục đích này có thể đạt được thông qua các phương pháp Yoga về thiền định, hành động, lòng mộ đạo và kiến thức. Cuốn Gita miêu tả rằng nhà Yogi tốt nhất là người luôn luôn trầm ngâm suy tưởng về God.

Krishna tóm tắt các pháp Yoga thông qua 18 chương. Có 4 loại Yoga - Raja Yoga hay là Thiền định về tâm thức, Bhakti Yoga hay là Lòng mộ đạo, Karma Yoga hay là Hành động vị tha, và Jnana Yoga hay là Kiến thức tự trải qua.

Trong khi mỗi con đường là khác nhau, mục đích cơ bản của chúng là như nhau - để nhận ra Brahman ( Bản chất Linh thiêng ) như là một sự thật tối thượng mà toàn bộ vũ trụ vật chất của chúng ta dựa trên đó, rằng cơ thể chỉ là tạm thời, và rằng Linh hồn Tối cao (Paramatman) là vô cùng tận. Mục đích của Yoga (moksha) là thoát khỏi vòng luân hồi thông qua nhận thức ra sự thật tối thượng. Có 3 giai đoạn trong quá trình tự nhận thức được phát biểu ra trong Bhagavad Gita:

1. Brahman - Năng lượng vũ trụ không mang tính cá nhân

2. Paramatma - Linh hồn Tối cao trong trái tim của mỗi vật thể sống.

3. Bhagavan - God như là một cá nhân, với một dạng trừu tượng.

Những trích dẫn sau đây từ Krishna liên quan đến bốn nhánh yoga chính của Bhagavad Gita:

[sửa] Về mục đích của Yoga

" Và bất cứ ai, vào lúc qua đời, thoát khỏi thân xác của anh ta, nhớ đến chỉ mình Ta (Krishna), ngay lập tức sẽ đạt được bản chất của Ta (dạng trừu tượng của Krishna). Điều này là không nghi ngờ gì cả."[4]

[sửa] Nói về Bhakti Yoga

Bài chính, xem: Bhakti Yoga

Nói một cách đơn giản, Bhakti Yoga là Phụng sự trong Tình thương và lòng mộ đạo đối với God (Krishna trong ngữ cảnh của Bhagavad Gita).

"Ta xem người mộ đạo-Yogi - người suy ngẫm về Ta với niềm tin tối cao, và người mà đầu óc luôn luôn đắm chìm trong Ta - là tốt nhất trong tất cả các nhà Yogis".[5] "Sau khi đạt được Ta, những linh hồn vĩ đại không phải tái sinh trong thế giới đau khổ tạm thời này, bởi vì họ đã đạt đến được sự hoàn hảo cao nhất."[6] "... những người mà, từ bỏ tất cả hành động trong Ta, và xem Ta như là Đấng Tối cao, thờ phụng Ta... Cho những người mà ý nghĩ đã đi vào trong Ta, ta sớm sẽ là người giải thoát họ khỏi đại dương của cái chết và các kiếp luân hồi, Arjuna. Hãy giữ trong đầu chỉ mình Ta, sự hiểu biết về Ta. Do đó mà anh sẽ cư ngụ ở trong Ta sau này."[7] "Và người phụng sự Ta với yoga với một lòng tận tụy không lay chuyển, vượt trên khỏi những tính chất này [các giá trị nhị nguyên đối lập nhau, như tốt và xấu, đau khổ và lạc thú] là sẵn sàng cho sự giải thoát trong Brahman."[8] "Hãy để yên đầu óc hướng về Ta, thành tâm với Ta, phụng sự Ta, cúi lạy Ta, và chắc chắn anh sẽ đạt đến Ta. Ta hứa với anh bởi vì anh là người bạn mà ta yêu quý."[9] "Hãy để qua một bên tất cả những công việc đáng thưởng (Dharma), chỉ tôn giáo hoàn toàn cho ý chí của Ta (với niềm tin vững chắc và sự suy ngẫm với tình thương). Ta sẽ giải thoát anh khỏi mọi tội lỗi. Không phải sợ gì cả."[10]

[sửa] Nói về Karma Yoga

Main article, see Karma Yoga

Karma Yoga chủ yếu là Hành động, hay là làm bổn phận của một người trong cuộc đời theo dharma, hay là bổn phận, mà không quan tâm đến kết quả - một loại luôn luôn hy sinh cho Đấng Tối cao. Đó là hành động mà không suy nghĩ đến những điều đạt được. In a more modern interpretation, it can be viewed as duty bound deeds done without letting the nature of the result affecting ones actions. It is said that the results can be of 3 types - as aimed for, opposite of what is aimed for, or a mixture of these. If one can perform his duties (as prescribed in the Vedas) without any anticipation of the result of his actions, he is bound to succeed. It includes, but is not limited to, dedication of one's chosen profession and its perfection to God. It is also visible in community and social service, since they are inherently done without thought of personal gain.

Krishna advocates 'Nishkam Karma Yoga' (the Yoga of Selfless Action) as the ideal path to realize the Truth. Allocated work done without expectations, motives, or thinking about its outcomes tends to purify one's mind and gradually makes an individual fit to see the value of reason and the benefits of renouncing the work itself. These concepts are vividly described in the following verses:

"To action alone hast thou a right and never at all to its fruits; let not the fruits of action be thy motive; neither let there be in thee any attachment to inaction" [11]
"Fixed in yoga, do thy work, O Winner of wealth (Arjuna), abandoning attachment, with an even mind in success and failure, for evenness of mind is called yoga" [12]
"With the body, with the mind, with the intellect, even merely with the senses, the Yogis perform action toward self-purification, having abandoned attachment. He who is disciplined in Yoga, having abandoned the fruit of action, attains steady peace..." [2]

In order to achieve true liberation, it is important to control all mental desires and tendencies to enjoy and sense pleasures. The following verses illustrate this: [13]

"When a man dwells in his mind on the object of sense, attachment to them is produced. From attachment springs desire and from desire comes anger."
"From anger arises bewilderment, from bewilderment loss of memory; and from loss of memory, the destruction of intelligence and from the destruction of intelligence he perishes"

[sửa] Nói về Jnana Yoga

Main article, see: Jnana Yoga

Jnana Yoga là quá trình học tập để phân biệt giữa cái gì là có thật và cái gì là không thật, cái gì là vĩnh cửu và cái gì không. Through a steady advancement in realization of the distinction between Real and the Unreal, the Eternal and the Temporal, one develops into a Jnana Yogi. This is essentially a path of knowledge and discrimination in regards to the difference between the immortal soul (atman) and the body.

In the second chapter, Krishna’s counsel begins with a succinct exposition of Jnana Yoga. Krishna argues that there is no reason to lament for those who are about to be killed in battle, because never was there a time when they were not, nor will there be a time when they will cease to be. Krishna explains that the self (atman) of all these warriors is indestructible. Fire cannot burn it, water cannot wet it, and wind cannot dry it. It is this Self that passes from body to another body like a person taking worn out clothing and putting on new ones. Krishna’s counsel is intended to alleviate the anxiety that Arjuna feels seeing a battle between two great armies about to commence. However, Arjuna is not an intellectual. He is a warrior, a man of action, for whom the path of action, Karma Yoga, is more appropriate.

"When a sensible man ceases to see different identities due to different material bodies and he sees how beings are expanded everywhere, he attains to the Brahman conception." [14]
"Those who see with eyes of knowledge the difference between the body and the knower of the body, and can also understand the process of liberation from bondage in material nature, attain to the supreme goal." [15]

[sửa] Nói về Raja Yoga

Main article, see: Raja Yoga

Raja Yoga là sự tĩnh lặng đầu óc và cơ thể thông qua các kỹ thuật thiền định, hướng đến việc nhận ra bản chất thực sự của một người. Các thực hành này sau này được miêu tả bởi Patanjali trong quyển Yoga Sutras của ông.

" To practice yoga, one should go to a secluded place and should lay kusa grass on the ground and then cover it with a deerskin and a soft cloth. The seat should be neither too high nor too low and should be situated in a sacred place. The yogi should then sit on it very firmly and practice yoga to purify the heart by controlling his mind, senses and activities and fixing the mind on one point. One should hold one's body, neck and head erect in a straight line and stare steadily at the tip of the nose. Thus, with an unagitated, subdued mind, devoid of fear, completely free from sex life, one should meditate upon Me within the heart and make Me the ultimate goal of life. Thus practicing constant control of the body, mind and activities, the mystic transcendentalist, his mind regulated, attains to the kingdom of God [or the abode of Krishna] by cessation of material existence."[16]

Note: Alternative versions of the above verse state that the top of the nose (between the eyebrows) should be meditated upon, rather than the tip.[17]

[sửa] Influence of the Bhagavad Gita

Tiêu bản:Hindu scriptures In many ways seemingly a heterogeneous text, the Gita reconciles many facets and schools of Hindu philosophy, including those of Brahmanical (i.e., orthodox Vedic) origin and the parallel ascetic and Yogic traditions. It comprises primarily Vedic (as in the four Vedas, as opposed to the Upanishads/Vedanta), Upanishadic, Sankhya and Yogic philosophies. For its religious depth, quintessential Upanishadic and Yogic philosophy and beauty of verse, the Bhagavad Gita is one of the most compelling and important texts of the Hindu tradition. It is considered by many as one of the world's greatest religious and spiritual scriptures.

It had always been a creative text for Hindu priests and Yogis. Although it is not strictly part of the 'canon' of Vedic writings, almost all Hindu traditions draw upon the Gita as authoritative. Some claim that it may have been inserted into the Mahabharata at a later date, but this is only natural as it sounds more like an Upanishad (which are commentaries that followed the Vedas) in thought than a Purana (histories), of which tradition the Mahabharata is a part.

For the Vedantic schools of Hindu philosophy, it belongs to one of the three foundational texts (Sanskrit: Prasthana Trayi, literally three points of departure)( the other two being the Upanishads and Brahma Sutras). Every such school is required to have a commentary on the three. The oldest available commentary is from Adi Shankara but he mentions older commentators. He is followed by classical commentators like Anandagiri, Shridhara Swami, Madhusūdana Sarasvatī, Ramanuja, Madhvacharya, Nimbarka, Vallabha and Dnyaneshwar. While the traditional text commented upon by many scholars, including Adi Shankara and Ramanuja, consists of 700 verses, a recension of the text from Kashmir has an additional 15. The renowned philosopher Abhinavagupta (10-11th century CE) has written a commentary on this recension called Gitartha-Samgraha. Other ancient and medieval scholars (like Vedanta Desika in the Tatparya-Chandrika) seem to be aware of such additional verses but prefer not to comment on them.

Among the great sages and philosophers who have drawn inspiration from the Bhagavad Gita is Sri Chaitanya Mahaprabhu, who initiated public singing of the "Hare Krishna" mantra.

Mahatma Gandhi derived great moral strength from Bhagavad gita, which is evident in his words:

"The Geeta is the universal mother. I find a solace in the Bhagavadgeeta that I miss even in the Sermon on the Mount. When disappointment stares me in the face and all alone I see not one ray of light, I go back to the Bhagavad Gita. I find a verse here and a verse there, and I immediately begin to smile in the midst of overwhelming tragedies - and my life has been full of external tragedies - and if they have left no visible or indelible scar on me, I owe it all to the teaching of Bhagavad Gita."

Swami Vivekananda, the follower of Sri Ramakrishna, was known for his commentaries on the four Yogas - Bhakti, Jnana, Karma and Raja Yoga. He drew from his knowledge of the Gita to expound on these Yogas. Swami Sivananda advises the aspiring Yogi to read verses from the Bhagavad Gita every day. Paramahamsa Yogananda, writer of the famous "Autobiography of a Yogi", viewed the Bhagavad Gita as one of the world's most divine scriptures.

A minority of Hindus, belonging to some Saivite sects, reject the Gita's authority.[18]

Upon witnessing the world's first atomic blast in 1945, J. Robert Oppenheimer, American physicist and director of the Manhattan Project, quoted "Now I am become Death, the destroyer of worlds" based on verse 32 from Chapter 11 of the Bhagavad Gita. In Stanley Kubrick's Vietnam War film Full Metal Jacket, the US Marine Animal Mother has "I am become Death" written on his helmet, possibly in reference to Oppenheimer. Coincidentally, in Kubrick’s next film, Eyes Wide Shut, a shloka from the Bhagavad Gita is used during an explicit sex scene, and was removed from the British version of the film as a result of protests from the Hindu community.

[sửa] See also

[sửa] Notes

  1. The "tag" found at the end of each chapter in some editions identifies the book as Gītopaniṣad. The book is identified as the essence of the Upanishads in the Gītā-māhātmya 6, quoted in the introduction to Bhaktivedanta Swami Prabhupada, A.C. (1983). Bhagavad-gītā As It Is, Los Angeles: The Bhaktivedanta Book Trust..
  2. See The Bhagavad Gita by C. Jinarajadasa, From the Proceedings of the Federation of European Sections of the Theosophical Society, Amsterdam 1904.
  3. http://www.hindunet.org/hindu_history/ancient/mahabharat/mahab_vartak.html
  4. http://www.asitis.com/8/5.html
  5. http://vedabase.net/bg/6/47
  6. http://vedabase.net/bg/8/15
  7. http://vedabase.net/bg/12/6
  8. http://vedabase.net/bg/14/26
  9. http://vedabase.net/bg/18/65
  10. http://vedabase.net/bg/18/66
  11. verse 47, Chapter 2-Samkhya theory and Yoga practise, The Bhagavadgita - Radhakrishnan
  12. verse 48, Chapter 2-Samkhya theory and Yoga practise, The Bhagavadgita - Radhakrishnan
  13. Verses 62,63, chapter 2- Samkhya theory and Yoga practise', The Bhagavadgita - Radhakrishnan'
  14. Bhagavad Gita 13.31
  15. Bhagavad Gita 13.35
  16. http://vedabase.net/bg/6/en1
  17. http://www.crystalclarity.com/yogananda/chap16.html
  18. A spokesman for this point of view was the late Saivite guru Subramuniyaswami. [1]

[sửa] References

[sửa] External links: the text and translations

Wikiquote sưu tập danh ngôn về:

Numerous readings and adaptations of the Bhagavad Gita's 700 verses are published in many languages. Traditionally the commentators belong to spiritual traditions or schools (sampradaya) and Guru lineages (parampara), which claim to preserve teaching stemming directly from Krishna himself and thus to be most faithful to the original message.

It should be kept in mind that different translators and commentators have widely differing views on what multi-layered Sanskrit words and passages truly signify, and their best possible presentation in English depending on the sampradaya they are affiliated to. Especially in Western philology, interpretations of particular passages often do not agree with traditional views.

[sửa] Commentaries

[sửa] Audio

[sửa] Selections

[sửa] Eknath Easwaran's poetic translation

[sửa] Miscellaneous

Static Wikipedia (no images)

aa - ab - af - ak - als - am - an - ang - ar - arc - as - ast - av - ay - az - ba - bar - bat_smg - bcl - be - be_x_old - bg - bh - bi - bm - bn - bo - bpy - br - bs - bug - bxr - ca - cbk_zam - cdo - ce - ceb - ch - cho - chr - chy - co - cr - crh - cs - csb - cu - cv - cy - da - de - diq - dsb - dv - dz - ee - el - eml - en - eo - es - et - eu - ext - fa - ff - fi - fiu_vro - fj - fo - fr - frp - fur - fy - ga - gan - gd - gl - glk - gn - got - gu - gv - ha - hak - haw - he - hi - hif - ho - hr - hsb - ht - hu - hy - hz - ia - id - ie - ig - ii - ik - ilo - io - is - it - iu - ja - jbo - jv - ka - kaa - kab - kg - ki - kj - kk - kl - km - kn - ko - kr - ks - ksh - ku - kv - kw - ky - la - lad - lb - lbe - lg - li - lij - lmo - ln - lo - lt - lv - map_bms - mdf - mg - mh - mi - mk - ml - mn - mo - mr - mt - mus - my - myv - mzn - na - nah - nap - nds - nds_nl - ne - new - ng - nl - nn - no - nov - nrm - nv - ny - oc - om - or - os - pa - pag - pam - pap - pdc - pi - pih - pl - pms - ps - pt - qu - quality - rm - rmy - rn - ro - roa_rup - roa_tara - ru - rw - sa - sah - sc - scn - sco - sd - se - sg - sh - si - simple - sk - sl - sm - sn - so - sr - srn - ss - st - stq - su - sv - sw - szl - ta - te - tet - tg - th - ti - tk - tl - tlh - tn - to - tpi - tr - ts - tt - tum - tw - ty - udm - ug - uk - ur - uz - ve - vec - vi - vls - vo - wa - war - wo - wuu - xal - xh - yi - yo - za - zea - zh - zh_classical - zh_min_nan - zh_yue - zu -

Static Wikipedia 2007 (no images)

aa - ab - af - ak - als - am - an - ang - ar - arc - as - ast - av - ay - az - ba - bar - bat_smg - bcl - be - be_x_old - bg - bh - bi - bm - bn - bo - bpy - br - bs - bug - bxr - ca - cbk_zam - cdo - ce - ceb - ch - cho - chr - chy - co - cr - crh - cs - csb - cu - cv - cy - da - de - diq - dsb - dv - dz - ee - el - eml - en - eo - es - et - eu - ext - fa - ff - fi - fiu_vro - fj - fo - fr - frp - fur - fy - ga - gan - gd - gl - glk - gn - got - gu - gv - ha - hak - haw - he - hi - hif - ho - hr - hsb - ht - hu - hy - hz - ia - id - ie - ig - ii - ik - ilo - io - is - it - iu - ja - jbo - jv - ka - kaa - kab - kg - ki - kj - kk - kl - km - kn - ko - kr - ks - ksh - ku - kv - kw - ky - la - lad - lb - lbe - lg - li - lij - lmo - ln - lo - lt - lv - map_bms - mdf - mg - mh - mi - mk - ml - mn - mo - mr - mt - mus - my - myv - mzn - na - nah - nap - nds - nds_nl - ne - new - ng - nl - nn - no - nov - nrm - nv - ny - oc - om - or - os - pa - pag - pam - pap - pdc - pi - pih - pl - pms - ps - pt - qu - quality - rm - rmy - rn - ro - roa_rup - roa_tara - ru - rw - sa - sah - sc - scn - sco - sd - se - sg - sh - si - simple - sk - sl - sm - sn - so - sr - srn - ss - st - stq - su - sv - sw - szl - ta - te - tet - tg - th - ti - tk - tl - tlh - tn - to - tpi - tr - ts - tt - tum - tw - ty - udm - ug - uk - ur - uz - ve - vec - vi - vls - vo - wa - war - wo - wuu - xal - xh - yi - yo - za - zea - zh - zh_classical - zh_min_nan - zh_yue - zu -

Static Wikipedia 2006 (no images)

aa - ab - af - ak - als - am - an - ang - ar - arc - as - ast - av - ay - az - ba - bar - bat_smg - bcl - be - be_x_old - bg - bh - bi - bm - bn - bo - bpy - br - bs - bug - bxr - ca - cbk_zam - cdo - ce - ceb - ch - cho - chr - chy - co - cr - crh - cs - csb - cu - cv - cy - da - de - diq - dsb - dv - dz - ee - el - eml - eo - es - et - eu - ext - fa - ff - fi - fiu_vro - fj - fo - fr - frp - fur - fy - ga - gan - gd - gl - glk - gn - got - gu - gv - ha - hak - haw - he - hi - hif - ho - hr - hsb - ht - hu - hy - hz - ia - id - ie - ig - ii - ik - ilo - io - is - it - iu - ja - jbo - jv - ka - kaa - kab - kg - ki - kj - kk - kl - km - kn - ko - kr - ks - ksh - ku - kv - kw - ky - la - lad - lb - lbe - lg - li - lij - lmo - ln - lo - lt - lv - map_bms - mdf - mg - mh - mi - mk - ml - mn - mo - mr - mt - mus - my - myv - mzn - na - nah - nap - nds - nds_nl - ne - new - ng - nl - nn - no - nov - nrm - nv - ny - oc - om - or - os - pa - pag - pam - pap - pdc - pi - pih - pl - pms - ps - pt - qu - quality - rm - rmy - rn - ro - roa_rup - roa_tara - ru - rw - sa - sah - sc - scn - sco - sd - se - sg - sh - si - simple - sk - sl - sm - sn - so - sr - srn - ss - st - stq - su - sv - sw - szl - ta - te - tet - tg - th - ti - tk - tl - tlh - tn - to - tpi - tr - ts - tt - tum - tw - ty - udm - ug - uk - ur - uz - ve - vec - vi - vls - vo - wa - war - wo - wuu - xal - xh - yi - yo - za - zea - zh - zh_classical - zh_min_nan - zh_yue - zu

Static Wikipedia February 2008 (no images)

aa - ab - af - ak - als - am - an - ang - ar - arc - as - ast - av - ay - az - ba - bar - bat_smg - bcl - be - be_x_old - bg - bh - bi - bm - bn - bo - bpy - br - bs - bug - bxr - ca - cbk_zam - cdo - ce - ceb - ch - cho - chr - chy - co - cr - crh - cs - csb - cu - cv - cy - da - de - diq - dsb - dv - dz - ee - el - eml - en - eo - es - et - eu - ext - fa - ff - fi - fiu_vro - fj - fo - fr - frp - fur - fy - ga - gan - gd - gl - glk - gn - got - gu - gv - ha - hak - haw - he - hi - hif - ho - hr - hsb - ht - hu - hy - hz - ia - id - ie - ig - ii - ik - ilo - io - is - it - iu - ja - jbo - jv - ka - kaa - kab - kg - ki - kj - kk - kl - km - kn - ko - kr - ks - ksh - ku - kv - kw - ky - la - lad - lb - lbe - lg - li - lij - lmo - ln - lo - lt - lv - map_bms - mdf - mg - mh - mi - mk - ml - mn - mo - mr - mt - mus - my - myv - mzn - na - nah - nap - nds - nds_nl - ne - new - ng - nl - nn - no - nov - nrm - nv - ny - oc - om - or - os - pa - pag - pam - pap - pdc - pi - pih - pl - pms - ps - pt - qu - quality - rm - rmy - rn - ro - roa_rup - roa_tara - ru - rw - sa - sah - sc - scn - sco - sd - se - sg - sh - si - simple - sk - sl - sm - sn - so - sr - srn - ss - st - stq - su - sv - sw - szl - ta - te - tet - tg - th - ti - tk - tl - tlh - tn - to - tpi - tr - ts - tt - tum - tw - ty - udm - ug - uk - ur - uz - ve - vec - vi - vls - vo - wa - war - wo - wuu - xal - xh - yi - yo - za - zea - zh - zh_classical - zh_min_nan - zh_yue - zu